Sảy thai nhiều lần thường liên quan đến các bất thường nhiễm sắc thể của các cặp vợ chồng. Ngoài ra, nó còn liên quan đến một số dị tật bẩm sinh ở cơ quan sinh sản và các bệnh tật khác. Để hạn chế nguy cơ sảy thai liên tiếp, các cặp vợ chồng nên đi khám sàng lọc di truyền và thường xuyên chăm sóc sức khỏe.
Sảy thai liên tiếp được định nghĩa là sẩy thai từ 2 lần trở lên. Sau 3 lần sảy thai, bạn nên khám sức khỏe tổng quát và thực hiện các xét nghiệm theo chỉ định của bác sĩ.
Một số ít phụ nữ (1%) sẽ bị sảy thai nhiều lần.
Hầu hết các trường hợp sảy thai (khoảng 60%) xảy ra ngẫu nhiên khi phôi thai nhận được các bất thường nhiễm sắc thể trong quá trình thụ tinh. Vấn đề di truyền này xảy ra một cách tình cờ, không do tác động của môi trường sống. Nó thường xảy ra phổ biến hơn ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.
Đột biến chuyển vị (trong đó một đoạn nhiễm sắc thể được chuyển đến vị trí mới trên cùng một hoặc một nhiễm sắc thể khác) của một trong hai vợ chồng là nguyên nhân gây nhiều lần sảy thai. Những người có đột biến nhiễm sắc thể này thường không có bất cứ dấu hiệu hay triệu chứng bất thường nào. Tuy nhiên, một số trứng hoặc tinh trùng sẽ có nhiễm sắc thể bất thường. Nếu phôi thai nhận quá nhiều hoặc quá ít vật chất di truyền, nó thường dẫn đến sảy thai.
Một số vấn đề bất thường tại cơ quan sinh sản có thể gây ra sảy thai nhiều lần như:
Phụ nữ mắc một số bệnh lý sau đây có thể làm tăng nguy cơ sảy thai nhiều lần:
50–75% phụ nữ bị sảy thai nhiều lần không tìm được nguyên nhân gây sảy thai.
Để giúp xác định nguyên nhân của sảy thai liên tiếp, bạn sẽ được hỏi về tiền sử bệnh và những lần mang thai trước đây. Ngoài ra, bác sĩ có thể đưa ra một số chỉ định xét nghiệm bao gồm:
Nếu nguyên nhân gây sảy thai nhiều lần được xác định, bác sĩ sẽ đề xuất phương pháp điều trị giải quyết nguyên nhân gây sảy thai.
Những người bị đột biến chuyển đoạn cần đi tư vấn di truyền. Sau khi có kết quả xét nghiệm di truyền, bác sĩ sẽ đưa ra các giải pháp cho các cặp vợ chồng. Biện pháp thường được sử dụng là thụ tinh trong ống nghiệm kết hợp xét nghiệm di truyền giúp chọn những phôi tốt nhất để cấy ghép vào cơ thể người vợ.
Phẫu thuật giúp làm tăng cơ hội mang thai thành công. Ví dụ, đối với phụ nữ tử cung có vách ngăn, một vách ngăn trong tử cung sẽ được cắt bỏ để tăng cơ hội mang thai.
Thuốc ngăn đông máu như heparin, đôi khi kết hợp với aspirin liều thấp, có thể được kê đơn trong suốt thai kỳ và trong vài tuần sau sinh. Phương pháp điều trị này giúp làm tăng tỷ lệ mang thai thành công ở những phụ nữ mắc chứng này.
Khoảng 65% phụ nữ bị sảy thai liên tiếp không rõ nguyên nhân có lần mang thai tiếp theo thành công.
Những tác động tiêu cực về tâm lý là điều không thể tránh khỏi sau khi bị sảy thai, đặc biệt là khi bị sảy thai liên tiếp, hạnh phúc gia đình có nguy cơ đổ vỡ. Nếu không được ổn định và thoải mái về mặt tinh thần, nghỉ ngơi về thể chất sau sảy thai thì cơ hội giữ thai thành công của các chị em phụ nữ sẽ càng ít. Do đó, để đảm bảo khả năng sinh sản và có một thai kỳ khỏe mạnh trong lần mang thai tới, cả vợ và chồng nên kiểm tra sức khỏe sinh sản từ 3-5 tháng trước khi mang thai.
Người vợ nên:
Người chồng nên:
Hiện tại, Vinmec hiện có nhiều chương trình chăm sóc sức khỏe toàn diện cho các cặp vợ chồng, bà mẹ mang thai và thai nhi, gồm các gói khám tiền hôn nhân cơ bản, gói khám tiền hôn nhân nâng cao, chương trình thai sản trọn gói. Vinmec có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực sản phụ khoa, IVF, tế bào gốc, công nghệ Gen, có khả năng triển khai đồng bộ và toàn diện các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản tiên tiến nhất hiện nay.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Nguồn tham khảo: acog.org
Dịch ối là túi bao bọc quanh bào thai. Những thay đổi bất thường về màu sắc, mùi...
Nhiều bác sĩ có thể khuyên bà bầu trên nghỉ ngơi trên giường trong thời gian man...
Lấy mẫu nhung mao màng đệm là một xét nghiệm dị tật thai nhi trước khi sinh, tro...
Bài viết được viết bởi Bác sĩ Nguyễn Chí Quang - Bác sĩ Sản phụ khoa, Khoa Sản p...
Hình thái tinh trùng hay kích thước cũng như hình dạng của tinh trùng là yếu tố...
Hình thái tinh trùng bao gồm kích thước và hình dạng của từng tinh trùng. Đây là...
Bài viết được viết bởi Bác sĩ Nguyễn Ngọc Phương Nam - Bác sĩ Hồi sức Cấp cứu, K...
Bạn đã từng thức dậy và bối rối, hoặc thậm chí lo lắng về lý do tại sao giấc mơ...
Rối loạn tuyến giáp có thể gây ra các vấn đề sinh sản đáng kể cho phụ nữ và việc...
Chu vi vòng đầu thai nhi là một trong những chỉ số quan trọng, giúp đánh giá mức...
Tiết dịch âm đạo là một cơ chế sinh lý bình thường của cơ thể để làm sạch âm đạo...
Buồn nôn nhưng không nôn được khi mang thai là đặc điểm cơn ốm nghén của nhiều p...
Hỏi: Chào bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi cách điều trị thai ngoài tử cung khi thai 13...
Hỏi: Chào bác sĩ,Con gái em 13 tháng tuổi. Mấy hôm nay con hay sốt nhẹ về đêm (d...
Khi thai càng lớn, việc phá thai sẽ càng gây nhiều nguy cơ đối với sức khỏe ngườ...
Vắc-xin phế cầu Prevenar 13 là vắc-xin phòng bệnh do phế cầu cộng hợp 13 tuýp, đ...
HỏiEm năm nay 13 tuổi, nhịp tim 65 nhịp/phút có sao không ạ?Minh (Hà Nội)Trả lời...
HỏiChào bác sĩ! Bác sĩ cho con hỏi là mang thai ở tháng thứ 5 quan hệ bị ra ít m...
HỏiEm đi sàng lọc ở tuần thứ 12 thai kỳ độ mờ da gáy là 1.2mm và em đi siêu âm l...
Siêu âm và xét nghiệm máu là hai xét nghiệm chẩn đoán sảy thai cơ bản được dùng....
Tiêm uốn ván khi mang thai là điều vô cùng quan trọng, bởi nó sẽ giúp tăng sức k...
HỏiChào bác sĩ! Con em được 13 ngày tuổi. Da bé không bị vàng nhưng mắt có màu v...
Hỏi: Chào bác sĩ, bé gái nhà em 13 tháng tuổi bị thoát vị bẹn trái. Bác sĩ cho e...
HỏiChào bác sĩ! Em năm nay 30 tuổi trước đây 10 năm em có bị gãy xương hàm, nẹp...