Loãng xương là bệnh lý phổ biến ở người cao tuổi, bệnh diễn biến âm thầm không có triệu chứng rõ ràng ở giai đoạn sớm. Việc phát hiện bệnh sớm sẽ giúp kiểm soát, hạn chế gãy xương gây thương tật cho người cao tuổi.
Đo mật độ xương bằng kỹ thuật DEXA hay DXA là phương pháp dùng để đo mật độ xương, không xâm lấn, đơn giản và nhanh chóng. Kỹ thuật này là sử dụng một nguồn tia X kép có năng lượng thấp đi qua một vùng xương cần đo mật độ xương( thường là cột sống hay cổ xương đùi), do tia X bị hấp thụ khi đi qua xương, nên mô xương nào có đậm độ càng cao thì tia X đi xuyên qua mô nó càng thấp, nếu mật độ xương thấp thì tỷ lệ tia X xuyên qua cao. Kỹ thuật đo mật độ xương giúp nhận định được mô xương nào có độ khoáng thấp, đánh giá tính trạng loãng xương và nguy cơ gãy xương.
Chỉ định đo mật độ xương:
Phụ nữ trên 50 tuổi và nam giới trên 60 tuổi dù có hay không các yếu tố nguy cơ gây loãng xương cũng cần thực hiện đo mật độ xương, cách này giúp đánh giá sớm kịp thời tình trạng loãng xương ngay khi chưa có bất kỳ triệu chứng nào.
Người có các yếu tố nguy cơ loãng xương sau:
Kỹ thuật đo mật độ xương tương đối an toàn, nhưng do tác dụng không tốt của tia X lên một số đối tượng và một số trường hợp làm ảnh hưởng tới khả năng xuyên qua mô của tia X nên chống chỉ định đo mật độ xương trong các trường hợp:
Loãng xương liên quan đến việc giảm dần chất khoáng trong xương khiến xương trở nên mỏng hơn, yếu hơn và tăng nguy cơ gãy xương. Bệnh loãng xương thường diễn biến âm thầm, không có triệu chứng gì đặc biệt, cho nên rất khó phát hiện bằng các triệu chứng lâm sàng. Bệnh thường được chẩn đoán khi bệnh đã nặng hoặc xảy ra biến chứng gãy xương. Việc điều trị lúc này chủ yếu là điều trị chứng, phòng ngừa bệnh nặng thêm và điều trị hậu quả do bệnh loãng xương gây ra.
Do vậy, việc phát hiện sớm tình trạng loãng xương và dự phòng loãng xương ở những bệnh nhân có nguy cơ cao là điều hết sức quan trọng.
Những người bệnh có nguy cơ bị loãng xương nên được kiểm tra sớm, từ đó có phương pháp dự phòng thích hợp điều trị, hạn chế sự tiến triển và ngăn ngừa biến chứng do loãng xương gây ra.
Đo mật độ xương là phương pháp đơn giản, nhanh gọn, không xâm lấn và hiệu quả cao trong chẩn đoán phát hiện sớm tình trạng loãng xương, đánh giá nguy cơ gãy xương và theo dõi việc đáp ứng điều trị loãng xương.
Những lợi ích của phương pháp đo mật độ loãng xương:
Quy trình đo mật độ xương thường diễn ra nhanh chóng khoảng 10 đến 30 phút
Việc xây dựng chế độ ăn uống và tập luyện ngay từ khi có biểu hiện sẽ giúp ngăn ngừa bệnh loãng xương và các biến chứng do loãng xương gây ra. Để phát hiện sớm được tình trạng đó cách tốt nhất hiện nay là tiến hành đo mật độ xương khi có yếu tố nguy cơ bị loãng xương.
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một trong những bệnh viện hàng đầu về điều trị bệnh lý cơ xương khớp. Không chỉ có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm mà Bệnh viện được trang bị đầy đủ các thiết bị y tế, máy đo loãng xương hiện đại trong đó có máy đo độ loãng xương DEXA sẽ giúp phát hiện và đánh giá chính xác tình trạng bệnh, phân biệt các bệnh xương khớp một cách chính xác nhất.
Để đăng ký khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý Khách có thể liên hệ Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc, hoặc đăng ký khám trực tuyến TẠI ĐÂY.
XEM THÊM:
Bệnh paget xương còn được gọi là bệnh viêm xương biến dạng. Đây là một trong nhữ...
Bác sĩ Nguyễn Công Hoàng - Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec...
Bệnh lý viêm bao gân gấp ngón tay thường gặp ở chi trên hơn chi dưới. Bệnh tuy k...
Viêm khớp vảy nến có thể ảnh hưởng đến bất kỳ khớp nào trong cơ thể. Thông thườn...
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Mai Anh Kha - Bác sĩ n...
Xét nghiệm kháng nguyên HLA – B27 là xét nghiệm có giá trị trong chẩn đoán bệnh...
Sưng đau mắt cá chân là một tình trạng phổ biến trong đời sống hằng ngày, thường...
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Đức Hòa - Bác sĩ...
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Đức Hòa - Bác sĩ...
Xương bàn chân là cấu trúc chịu lực tỳ cho cơ thể nên khi xảy ra chấn thương rất...
Bó bột là một trong những phương pháp được chỉ định nhằm điều trị gãy xương hoặc...
Viêm khớp phản ứng là tình trạng đau khớp và sưng do lây nhiễm trùng từ các bộ p...
Thông qua xét nghiệm đo mật độ xương, bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác hơn tình trạ...
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Lê Dương Tiến - CK Nội cơ xương khớp,...
Loãng xương và thiếu xương đều là sự suy giảm khối lượng xương, nhưng ở các mức...
Loãng xương là bệnh lý rối loạn cân bằng giữa hai quá trình hủy xương và tạo xươ...
Thực trạng hiện nay, tỷ lệ người mắc các bệnh lý liên quan đến bệnh động mạch ng...
Loãng xương (Osteoporosis) là tình trạng rối loạn chuyển hoá của xương dẫn đến t...
Xét nghiệm đo hoạt độ ALP là xét nghiệm kiểm tra nồng độ enzyme phosphatase kiềm...
Hormon Aldosteron là một trong những loại hormone được sản xuất tại tuyến thượng...
Phụ nữ sau sinh thường mắc bệnh loãng xương, triệu chứng của loãng xương sau sin...
Nhuyễn xương và loãng xương là hai loại bệnh lý đều gây ra các biểu hiện đau xươ...
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Lê Dương Tiến - Khoa Khám bệnh & Nội...
Loãng xương là tình trạng giảm chất lượng xương, dẫn đến tổn thương xương và làm...
Xét nghiệm chất đánh dấu trong luân chuyển xương hiện đang là phương pháp được s...
Bước vào tuổi 65, phụ nữ thường phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe. Để sàng...