Gây tê tủy sống là kỹ thuật gây tê vùng được thực hiện trong phẫu thuật bàn chân bẹt, phẫu thuật bàn chân lồi, nhằm ức chế tạm thời dẫn truyền thần kinh qua tủy sống, từ đó đáp ứng yêu cầu vô cảm và giảm đau khi mổ.
Bàn chân bẹt là một dạng dị tật phổ biến, trong đó mặt lòng bàn chân phẳng lì và không lõm vào như bình thường. Dị tật này gây tổn hại nghiêm trọng đến thần kinh cột sống và ảnh hưởng đến sự phát triển sau này của người bệnh. Mặt khác, bàn chân lồi có thể được cho là do dị tật xương sên đứng dọc. Lúc này, phần giữa bàn chân của người bệnh lồi xuống, trong khi phần trước và sau của bàn chân lại hướng lên.
Trong một số trường hợp hiếm gặp, dị tật nghiêm trọng ở trẻ đang trong giai đoạn phát triển đòi hỏi phải can thiệp phẫu thuật để giảm đau, làm vững bàn chân và cải thiện, phục hồi chức năng của bàn chân.
Mục đích của phẫu thuật bàn chân bẹt, phẫu thuật bàn chân lồi là để trả về đúng vị trí và tương quan giữa các xương ở bàn chân. Thường sẽ phải kéo dài các gân hoặc dây chằng để xương có thể vận động, cũng như bắt đinh nhỏ và bó bột. Để giảm đau trong và sau phẫu thuật bàn chân bẹt, phẫu thuật bàn chân lồi, các bác sĩ thường áp dụng phương pháp gây tê tủy sống.
Chỉ định thực hiện kỹ thuật tiêm thuốc tê vào khoang dưới nhện sẽ giúp vô cảm cho một số phẫu thuật, cũng như giảm đau sau mổ.
Chống chỉ định gây tê tủy sống trong trường hợp:
Bao gồm đội ngũ y bác sĩ và điều dưỡng viên chuyên khoa gây mê hồi sức.
Phương tiện cấp cứu và theo dõi bao gồm:
Ngoài ra còn cần có các phương tiện, dụng cụ gây tê và thuốc tê, bao gồm:
Các loại thuốc tê cần chuẩn bị là bupivacain, levobupivacain hoặc ropivacain. Có thể phối hợp với thuốc họ morphin. Liều dùng dựa vào trọng lượng, chiều cao và thể trạng của cơ thể người bệnh, cụ thể:
Ngoài ra nhân viên y tế cũng cần kiểm tra hồ sơ bệnh án của người bệnh theo quy định chung của Bộ y tế.
Sau khi kiểm tra hồ sơ và thăm khám đầy đủ cho người bệnh, bác sĩ sẽ thực hiện các bước kỹ thuật gây tê tủy sống.
Bằng cách đặt đường truyền tĩnh mạch và bù dịch từ 5 - 10 ml/kg đối với người lớn.
Sau khi mặc đầy đủ đồ bảo hộ, bác sĩ sẽ sát trùng vùng chọc kim 3 lần bằng dung dịch sát trùng rồi phủ khăn lỗ vô trùng.
Người bệnh chỉ được chuyển khỏi phòng Hồi tỉnh khi đạt các tiêu chuẩn sau:
Mặc dù ít gặp với các thuốc tê thế hệ mới, nhưng cũng có trường hợp bệnh nhân bị dị ứng, sốc phản vệ với thuốc tê. Lúc này bác sĩ sẽ xử trí bằng cách dừng sử dụng thuốc tê và áp dụng phác đồ chống sốc phản vệ của Bộ y tế.
Nếu tiêm nhầm thuốc tê vào mạch máu sẽ gây ra ngộ độc. Khi trường hợp này này xảy ra, cần dừng sử dụng thuốc tê, đồng thời chống co giật, cấp cứu hồi sức hô hấp - tuần hoàn. Nếu bị ngộ độc thuốc tê nhóm bupivacain và ropivacain thì truyền intralipid.
Gây tê tủy sống được chỉ định nhằm vô cảm hoặc giảm đau cho các phẫu thuật chấn thương chỉnh hình từ vùng xương chậu xuống hai chi dưới, trong đó có phẫu thuật bàn chân bẹt và phẫu thuật bàn chân lồi. Phương pháp phẫu thuật sẽ tùy thuộc vào tổn thương cụ thể. Những dị tật bẩm sinh ở bàn chân sau phẫu thuật thường cho kết quả tốt, nhưng người bệnh vẫn cần được theo dõi trong suốt quá trình phát triển.
Gây tê tủy sống là phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay, tuy nhiên không phải ai cũng có thể được thực hiện thủ thuật này, nhất là với trẻ phẫu thuật bàn chân bẹt, phẫu thuật bàn chân lồi. Vì thế bạn nên đến các cơ sở y tế có uy tín để thực hiện thăm khám trước khi phẫu thuật.
Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec đã sử dụng phương pháp gây tê tủy sống trong các ca phẫu thuật, mổ, điều trị,.. Giúp người bệnh không cảm thấy đau đớn và hạn chế được tối đa biến chứng so với các phương pháp gây mê, gây tê khác. Đặc biệt với hệ thống máy móc hiện đại đạt chuẩn cùng đội ngũ Y, Bác sĩ có chuyên môn, giàu kinh nghiệm sẽ đem lại kết quả tốt nhất cho Quý khách hàng.
Khách hàng có thể trực tiếp đến hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc để thăm khám hoặc liên hệ hotline tại đây để được hỗ trợ.
Gây tê khoang cùng là kỹ thuật gây tê vùng, khi thuốc tê được đưa vào khoang ngo...
Gây tê tủy sống là kỹ thuật gây tê vùng khi thuốc tê được tiêm vào khoang dưới n...
Gây tê ngoài màng cứng là kỹ thuật dùng thuốc tê tại chỗ hoặc những thuốc họ mor...
Thoái hóa khớp gối là bệnh gây đau đớn ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt thường n...
Hẹp khúc nối bể thận - niệu quản là dị tật bẩm sinh gây tắc nghẽn khúc nối làm c...
Nguyên nhân gây hẹp khúc nối bể thận-niệu quản có thể do giải phẫu hoặc chức năn...
Nhờ vào sự phát triển của khoa học ngày nay, kỹ thuật chuyển vạt da cơ có cuống...
Nội soi là phương pháp được sử dụng trong thăm dò, chẩn đoán nhiều bệnh trên cơ...
Tràn máu – tràn khí màng phổi là tình trạng khá nguy hiểm và thường hay xuất hiệ...
U trung thất thường sẽ âm thầm phát triển và khó phát hiện, hầu hết các trường h...
Nội soi lồng ngực có ưu điểm hơn hẳn phương pháp mổ mở thông thường, ít gây đau...
Gây tê tủy sống là kỹ thuật gây tê vùng, tiêm thuốc tê vào khoang dưới nhện. Mục...
Bàn chân bẹt với gan chân phẳng lì là một dạng dị tật phổ biến trên thế giới. Dị...
Bàn tay giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống, là cơ quan lao động nên thườn...
Thả bàn chân, đôi khi được gọi là rũ chân, là một thuật ngữ chung đề cập đến khả...
Trong phẫu thuật nội soi điều trị cứng khớp cổ chân thì gây tê tủy sống là một l...
Dị tật bàn chân là một trong những dị tật bẩm sinh hay gặp ở trẻ em khi vừa mới...
Hỏi: Chào bác sĩ, bé nhà mình được 20 tháng, khi đi vai bị nghiêng qua 1 bên, lò...
Bài viết bởi TS.BS Nguyễn Đắc Nghĩa - Trưởng Đơn nguyên Chấn thương Chỉnh hình,...
Bài viết bởi Bác sĩ chuyên khoa I Võ Khắc Khôi Nguyên - Bác sĩ chấn thương chỉnh...
Bài viết bởi Thạc sĩ, Bác sĩ CKII Nguyễn Tất Bình - Khoa Gây mê phẫu thuật - Bện...
Hỏi: Chào bác sĩ, em có con gái được 19 tháng 11 ngày, bé mới biết đi, nhưng em...
Gây tê tủy sống phẫu thuật nong niệu đạo là phương pháp ức chế dẫn truyền thần k...
HỏiChào bác sĩ!Bác sĩ cho tôi hỏi, trẻ 21 tháng tuổi đã có thể chẩn đoán bàn châ...
Dị tật bàn chân vẹo là một trong những dị tật thường gặp ở trẻ nhỏ em. Bệnh khôn...