Gốc tự do được hình thành trong quá trình sinh sống của cơ thể, chúng rất cần thiết cho cơ thể nhưng nếu hình thành quá nhiều cũng gây ra những tác động xấu, tăng nguy cơ bệnh tật.
Gốc tự do là phân tử, ion hay một nguyên tử có số một electron hay có số electron lẻ nên thường không ổn định dễ dàng phản ứng với các phân tử khác trong tế bào.
Gốc tự do có thể mang điện tích dương, âm hoặc không mang điện và chúng đều giữ vai trò quan trọng trong hệ thống sinh học. Chúng có lớp điện tử ngoài cùng chứa một điện tử không ghép cặp (hay gọi là điện tử đơn độc), do có điện tử không ghép cặp ở lớp ngoài cùng nên gốc tự do rất không ổn định, chúng luôn có xu hướng cướp điện tử của các nguyên tử hay phân tử khác để trở về trạng thái ổn định, nhưng lại biến các nguyên tử hoặc các phân tử này trở thành gốc tự do, làm cho cấu trúc tế bào bị thay đổi và bị phá vỡ. Các gốc tự do được sinh ra trong cơ thể chủ yếu từ hai nguồn:
Các gốc tự do có hoạt tính rất mạnh nếu tăng quá mức sẽ gây ra những tổn thương đến tế bào, làm tăng nguy cơ bệnh tật.
Một số loại gốc tự do nguy hiểm gây hại cho cơ thể như: Superoxide, ozone, hydrogen peroxide, peroxy lipid, hydroxyl radical gây ra nhiều tổn thương tế bào.
Gốc tự do có thể dễ dàng phản ứng với các thành phần của tế bào, qua đó các gốc tự do gây ra sự rối loạn hoạt động bình thường của tế bào, phá hủy tế bào và đẩy nhanh quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể.
Nhiều nghiên cứu thấy sự liên quan của các gốc tự do đối với sự hình thành một số bệnh lý gồm:
Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực đến cơ thể thì sự hình thành các gốc tự do nội sinh cũng rất cần thiết cho cơ thể, giúp cho quá trình tổng hợp và phân hủy các chất trong quá trình chuyển hóa tế bào.
Để tránh sự gia tăng quá mức của gốc tự do gây hại cho tế bào và cân bằng lại sự hình thành gốc tự do thì cơ thể cũng có những cơ chế gây phá hủy các gốc tự do, đó là những enzym có sẵn trong tế bào (glutathione reductase, glutathione peroxidase...) hay các chất chống oxy hóa không có bản chất enzym như vitamin A, E, C, coenzyme Q, beta caroten, selen...
Tuy nhiên, nếu vì nhiều nguyên nhân mà có quá nhiều gốc tự do được tạo ra và tồn tại trong cơ thể, thì những cơ chế chống gốc tự do trong chúng ta không thể tự loại bỏ hết được làm ảnh hưởng tới cơ thể. Một số biện pháp giúp phòng ngừa và loại bỏ gốc tự do gồm:
Khi các gốc tự do tăng nhiều trong cơ thể sẽ gây hại cho tế bào, tăng nguy cơ gây nhiều bệnh lý phức tạp. Chế độ ăn uống sinh hoạt cũng góp phần ảnh hưởng tới sự hình thành các gốc tự do. Chính vì vậy, một lối sống sinh hoạt khoa học, bổ sung đầy đủ các chất chống oxy hóa giúp hạn chế hình thành gốc tự do.
Khách hàng có thể truy cập website Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec để tham khảo thêm nhiều thông tin được chia sẻ trực tiếp từ các bác sĩ, chuyên gia về cách chăm sóc, chế độ ăn uống cho từng lứa tuổi.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Vitamin B12 là một chất cần thiết cho cơ thể tham gia vào quá trình sản sinh hồn...
Hội chứng hoạt hóa đại thực bào MAS là tình trạng hiếm gặp ở bệnh tự miễn nhưng...
Hội chứng hoạt hóa đại thực bào được điều trị tích cực nhưng tỷ lệ tử vong vẫn d...
Giảm cân bất thường mà không áp dụng biện pháp giảm cân nào là điều đáng lưu ý,...
Chắc hẳn ai cũng từng ước mình có thể tăng khả năng tập trung khi phải vượt qua...
Bệnh tế bào hình liềm là chứng rối loạn máu di truyền phổ biến nhất ở Hoa Kỳ và...
Hội chứng chân không yên là hiện tượng hai chân luôn ở trong trạng thái muốn vận...
Mờ mắt đột ngột là một tình trạng xảy ra khá phổ biến, nó có thể bắt nguồn từ mộ...
Đối với những người có cơ địa dị ứng, phản ứng dị ứng thường gây khó chịu ảnh hư...
Kính áp tròng là thiết bị y tế công nghệ cao và thị giác là một trong những giác...
Nghiệm pháp Valsalva được đặt theo tên của bác sĩ người Ý Antonio Maria Valsalva...
DCP chính là một dạng bất thường được tạo ra bởi vitamin K bị thiếu của prothrom...
Bài viết bởi GS.TS Nguyễn Thanh Liêm -Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tế bào gốc & c...
Không phải tất cả protein đều có các giá trị dinh dưỡng như nhau. Trong đó, một...
Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm gây ra bởi vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae. B...
HỏiChào bác sĩ. Tôi muốn hỏi tế bào gốc ghép vào trẻ tự kỷ sẽ có tác dụng hồi ph...
HỏiXin chào bác sĩ. Có rất nhiều ý kiến trái chiều về vấn đề ghép tế bào gốc điề...
Bài viết được viết bởi Bác sĩ Nông Thế Đoàn - Bác sĩ nội đa khoa, Đơn nguyên Kỹ...
Bài viết được viết bởi PGS.TS.BS Nguyễn Tuyết Mai - Trưởng Khoa Nội Ung Bướu kiê...
Hỏi: Chào bác sĩ. Mẹ tôi bị bại liệt chân. Bệnh viện mình có thể ghép tế bào gốc...
HỏiTôi có nghi ngờ bị nhiễm HIV do tiếp xúc với kim tiêm không rõ nguồn gốc. Làm...
Bài viết bởi ThS. Nguyễn Tiến Lung - Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ gen...
Bài viết được viết bởi TS.Nguyễn Văn Tình và TS.Ngô Anh Tiến - Ngân hàng Sinh họ...
Các cơn đau vùng thắt lưng ảnh hưởng đến hàng triệu người mỗi năm. Phần lớn bệnh...
HỏiXin chào bác sĩ. Có rất nhiều ý kiến trái chiều về vấn đề ghép tế bào gốc điề...
Theo thống kê, hiện nay tỉ lệ xuất hiện của trẻ tự kỷ được ghi nhận khác nhau gi...