Chuyên mục Kiến thức tiêm chủng | Bacsi247.org

Kiến thức tiêm chủng


Bệnh cúm mùa thường kéo dài bao lâu?

Bệnh cúm mùa thường kéo dài bao lâu?

Trẻ bị cảm cúm bao lâu thì khỏi là câu hỏi được nhiều phụ huynh có con nhỏ quan tâm. Cúm là một tình trạng dễ gặp trong mùa lạnh, với các triệu chứng ngạt mũi, ho khan, đau đầu, nhức cơ và yếu chân tay. Vậy bệnh cảm cúm bao lâu khỏi? Nếu cảm cúm lâu ngày không khỏi phải làm sao?
Chia sẻ của khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ tiêm chủng vắc-xin tại Vinmec

Chia sẻ của khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ tiêm chủng vắc-xin tại Vinmec

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế là bệnh viện tư nhân có quy mô lớn, được đầu tư cơ sở vật chất hiện đại hàng đầu cả nước. Mặc dù mới thành lập, có lịch sử hoạt động chưa "lâu đời" nhưng Vinmec nhanh chóng thu hút người dân cả nước tới khám chữa bệnh, trở thành 1 địa chỉ tin cậy và được lựa chọn của rất nhiều bệnh nhân, khách hàng tiêm phòng và sản phụ trên cả nước.Mình có đi tiêm vắc-xin tại Vinmec và chia sẻ một số cảm nhận của bản thân như sau:Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec có hệ thống bệnh viện l...
Đặc điểm virus Rota gây tiêu chảy ở trẻ

Đặc điểm virus Rota gây tiêu chảy ở trẻ

Virus Rota là nguyên nhân hàng đầu gây tiêu chảy ở trẻ - bệnh có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Tiêu chảy do virus Rota là bệnh cấp tính thường gây cho trẻ nhỏ các triệu chứng như nôn ói, tiêu chảy, đau bụng, mất nước nghiêm trọng dẫn đến trụy mạch.
Đặc điểm cấu tạo của virus cúm

Đặc điểm cấu tạo của virus cúm

Cúm là bệnh lý cấp tính đường hô hấp do virus cúm gây ra. Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, dễ phát triển thành dịch nếu không được kiểm soát tốt. Hiểu được đặc điểm cấu tạo của virus cúm như thế nào sẽ giúp nâng cao hiệu quả phòng ngừa căn bệnh này.
Tiêm vắc xin ngừa varicella-zoster virus khi bạn bị nhiễm HIV

Tiêm vắc xin ngừa varicella-zoster virus khi bạn bị nhiễm HIV

Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm miễn dịch ở người đó chính là HIV (human immunodeficiency virus). Ở những người nhiễm HIV khi nhiễm VZV có thể gây tình trạng trầm trọng và nặng về hơn. Vì vậy, tiêm vắc xin ngừa varicella-zoster là một phương pháp giúp ngăn ngừa những diễn tiến nặng khi nhiễm VZV.
Huyết thanh kháng viêm gan B Immunohbs: Công dụng, liều dùng, tác dụng phụ

Huyết thanh kháng viêm gan B Immunohbs: Công dụng, liều dùng, tác dụng phụ

Huyết thanh kháng viêm gan B ImmunoHbs có nguồn gốc từ người, được dùng để tạo miễn dịch thụ động phòng ngừa viêm gan B cho những đối tượng có nguy cơ cao, đây là biện pháp giúp phòng ngừa lây bệnh viêm gan B hiệu quả và an toàn.
Đã tiêm phòng dại rồi bị chó cắn, có cần tiêm tiếp không?

Đã tiêm phòng dại rồi bị chó cắn, có cần tiêm tiếp không?

Dự phòng bệnh dại trước phơi nhiễm được khuyến cáo thực hiện ở những đối tượng có nguy cơ cao như bác sĩ thú ý, người làm nghề giết mổ chó, mèo... Tuy nhiên, nếu không may bị động vật dại cắn thì vẫn phải tiếp tục điều trị dự phòng sau phơi nhiễm bằng cách tiêm phòng dại đầy đủ.
Vắc - xin phế cầu mới Prevenar 13 cần tiêm mấy mũi?

Vắc - xin phế cầu mới Prevenar 13 cần tiêm mấy mũi?

Phế cầu khuẩn là nguyên nhân gây ra một số tình trạng bệnh nghiêm trọng như viêm phổi, viêm màng não và nhiễm trùng đường máu.... có thể khiến người bệnh tử vong. Hiện nay, đã có vắc-xin phòng bệnh phế cầu khuẩn gây ra, vacxin phế cầu prevenar 13.
Vacxin phế cầu có tác dụng gì?

Vacxin phế cầu có tác dụng gì?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS, BS. Nguyễn Hải Hà, Trung tâm Nhi - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City
Vắc-xin phế cầu Synflorix có thể tiêm cùng các loại vắc-xin khác?

Vắc-xin phế cầu Synflorix có thể tiêm cùng các loại vắc-xin khác?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Quách Nguyễn Thu Thủy - Bác sĩ Nhi - Trung tâm Nhi - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.
Uốn ván: Tác nhân gây bệnh và nguồn truyền nhiễm

Uốn ván: Tác nhân gây bệnh và nguồn truyền nhiễm

Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp nguyên nhân là do vi khuẩn Clostridium tetani gây ra. Người bị mắc bệnh uốn ván có thể dẫn đến suy hô hấp hoặc trụy tim mạch, rối loạn thần kinh, thậm chí dẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Vì vậy việc phát hiện tác nhân gây bệnh và nguồn lây bệnh đóng vai trò quan trọng trong phòng bệnh uốn ván.
Bệnh uốn ván nguy hiểm thế nào?

Bệnh uốn ván nguy hiểm thế nào?

Bệnh uốn ván là một dạng bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, có tỷ lệ tử vong cao. Hiện nay nhờ vào Chương trình tiêm chủng mở rộng, tỷ lệ mắc bệnh uốn ván đã giảm thiểu đáng kể. Tuy nhiên, cha mẹ cần lưu ý những thời điểm bắt buộc phải tiêm vắc- xin ngừa uốn ván cho trẻ để bảo vệ trẻ khỏi căn bệnh nguy hiểm này.
Cách lây truyền và dấu hiệu điển hình của bệnh uốn ván

Cách lây truyền và dấu hiệu điển hình của bệnh uốn ván

Bệnh uốn ván là một bệnh lý nặng nguyên nhân do trực khuẩn Clostridium tetani gây ra. Bệnh uốn ván gây ra những triệu chứng và biến chứng nghiêm trọng đến sức khỏe người mắc.
Các dấu hiệu cho thấy bạn đã nhiễm vi khuẩn uốn ván

Các dấu hiệu cho thấy bạn đã nhiễm vi khuẩn uốn ván

Vi khuẩn uốn ván có mặt ở khắp mọi nơi, đặc biệt ở những vùng nông nghiệp hoặc những nơi phải tiếp xúc thường xuyên với chất thải của súc vật. Tiêm phòng uốn ván là biện pháp hiệu quả nhất để phòng ngừa vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh cho cơ thể.
Vắc xin phế cầu khuẩn cho người lớn: Ai nên/ không nên tiêm?

Vắc xin phế cầu khuẩn cho người lớn: Ai nên/ không nên tiêm?

Mặc dù vắc-xin phế cầu khuẩn không thể ngăn ngừa hoàn toàn bệnh viêm phổi nhưng nó có thể làm giảm khả năng mắc bệnh và giảm mức độ nặng của bệnh. Vậy, vắc-xin phế cầu khuẩn cho người lớn dành cho những đối tượng nào và đối tượng nào không nên tiêm?