Để kiểm tra nồng độ Magie trong cơ thể, bác sĩ sẽ đề nghị bệnh nhân tiến hành làm xét nghiệm Magie. Xét nghiệm sinh hóa Magie đóng vai trò rất quan trọng vì thừa hoặc thiếu khoáng chất này đều có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả người lớn lẫn trẻ em.
Khi bilirubin tăng vượt quá giới hạn bình thường trong máu, trẻ sơ sinh sẽ bị nhuốm màu vàng ở da và kết mạc mắt. Vàng da ứ mật là tình trạng tăng bilirubin trực tiếp do bế tắc đường mật trong gan hoặc ngoài gan.
Viêm xung huyết hang vị được chia thành 3 mức độ là nhẹ, vừa và nặng. Ở mức độ vừa, bệnh nhân thường có các biểu hiện như buồn nôn và nôn ói, ợ hơi, ợ chua, đau rát vùng thượng vị, khó tiêu, đầy bụng, suy nhược cơ thể,...
Khi vợ mang thai và nghén nặng, nhiều người chồng cũng có biểu hiện tương tự như ốm nghén, chẳng hạn như lo lắng, thay đổi tâm trạng, buồn nôn, tăng cân, đau nhức cơ thể. Triệu chứng này ở đàn ông được gọi là hội chứng chồng nghén thay vợ.
Sốt co giật ở trẻ em là tình trạng có thể xảy ra khi trẻ sốt cao. Tùy vào cơn sốt co giật sẽ có đặc điểm khác nhau và dựa đó để phân biệt sốt co giật ở trẻ em do các nguyên nhân tổn thương nào gây ra.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Trương Thành Tâm - Bác sĩ Nhi khoa - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
Một trong những vấn đề thường gặp phải ở trẻ nhỏ về vấn đề tiêu hoá chính là táo bón. Và nguyên nhân chính là thiếu bổ sung chất xơ cho trẻ. Bên cạnh tác dụng ngăn ngừa táo bón, chất xơ còn giúp hệ tiêu hoá hoạt động hiệu quả hơn, giảm hấp thụ những chất béo không tốt cho cơ thể. Vì vậy việc bổ sung những thực phẩm giàu chất xơ cho trẻ là rất quan trọng.
Viêm phế quản là một bệnh nằm trong số 10 quá trình viêm phổ biến nhất. Vì vậy trường hợp bà bầu bị viêm phế quản không hiếm gặp, tuy nhiên không phải bà mẹ nào cũng biết được những hậu quả mà viêm phế quản cấp khi mang thai gây ra cho em bé trong bụng.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi:Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Thị Thùy Nhung - Trưởng khoa Xét nghiệm - Khoa Xét nghiệm - Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng Thạc sĩ, Bác sĩ Đỗ Thị Hoàng Hà - Bác sĩ Hóa sinh - Khoa Xét nghiệm - Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng
Bạn có thể khó cắt móng tay cho trẻ sơ sinh bởi lúc này móng của trẻ sơ sinh khá nhỏ, mỏng. Tuy nhiên, bé sẽ dễ tự cào gây trầy xước da nếu không cắt và móng sẽ dài. Từ tam cá nguyệt thứ hai của thai kỳ, móng tay của bé bắt đầu hình thành. Móng tay của trẻ trái ngược với của người lớn, chúng khá mềm mỏng và dài ra khá nhanh, trung bình mỗi tuần cần cắt cho bé 1 lần.