Tác giả Ngô Duy Long - Trang 153

Tế bào ung thư “bốc hơi” nhờ kỹ thuật xạ trị chuẩn đến từng milimet

Tế bào ung thư “bốc hơi” nhờ kỹ thuật xạ trị chuẩn đến từng milimet

Nội dung được viết bởi TS. BS Nguyễn Duy Sinh - Trưởng Đơn nguyên xạ trị, Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.
Ung thư tuyến thượng thận: Nguyên nhân và triệu chứng

Ung thư tuyến thượng thận: Nguyên nhân và triệu chứng

Ung thư tuyến thượng thận là một loại ung thư hiếm gặp và xuất hiện ở một hoặc cả hai tuyến thượng thận. Ung thư tuyến thượng thận, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi và người lớn ở từ 40 đến 50 tuổi.
Điều gì xảy ra trong suốt quá trình làm nghiệm pháp gắng sức?

Điều gì xảy ra trong suốt quá trình làm nghiệm pháp gắng sức?

Bài viết được viết bởi Bác sĩ chuyên khoa II, ThS. Phạm Tuyết Trinh - Trưởng Đơn nguyên Nội trú, Trung Tâm Tim Mạch - Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Times City
Vì sao tập thể dục tốt cho tim mạch?

Vì sao tập thể dục tốt cho tim mạch?

Một trong những món quà tuyệt vời nhất mà chúng ta có thể dành cho trái tim chính là hoạt động thể chất. Trên thực tế, sự kết hợp giữa luyện tập thể dục thường xuyên cùng với một chế độ ăn uống lành mạnh là một kế hoạch bảo vệ sức khỏe tuyệt vời, giúp chống lại các bệnh về tim mạch, động mạch vành và bệnh mạch máu.
Can thiệp động mạch vành là gì?

Can thiệp động mạch vành là gì?

Can thiệp động mạch vành là thủ thuật giúp giải quyết tình trạng hẹp tắc động mạch vành mà không cần phẫu thuật mở lồng ngực. Trong những năm qua, phương pháp này đạt được nhiều tiến bộ kể cả về kỹ thuật và hiệu quả trong điều trị.
Vì sao lóc tách động mạch chủ lại nguy hiểm?

Vì sao lóc tách động mạch chủ lại nguy hiểm?

Lóc thành động mạch chủ hay còn được gọi là bóc tách động mạch chủ, đây được gọi là một thảm họa động mạch chủ với tần suất 5-30 trường hợp/ 1 triệu dân/1 năm. Với tỷ lệ tử vong khoảng 1%/mỗi giờ trong 48 giờ đầu. Vì sao lóc tách động mạch chủ lại nguy hiểm? hãy tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Trụy tim và đột tử: Những điều cần biết

Trụy tim và đột tử: Những điều cần biết

Trụy tim mạch là một tình trạng vô cùng nguy hiểm, có thể gây tàn tật vĩnh viễn hoặc đột tử trong thời gian ngắn. Hiểu biết về bệnh trụy tim mạch và nguy cơ đột tử sẽ giúp phòng ngừa bệnh hiệu quả hơn.
Những điều cần lưu ý trước và sau chụp xạ hình tưới máu cơ tim

Những điều cần lưu ý trước và sau chụp xạ hình tưới máu cơ tim

Xạ hình là phương pháp được sử dụng song hành cùng với chụp động mạch vành nhằm xác định tình trạng cung cấp máu cho tim và hoạt động của cơ tim. Người bệnh cần chuẩn bị tốt trước và sau chụp xạ hình để cho ra kết quả xét nghiệm chính xác nhất.
Bệnh động mạch biên chi dưới: Điều trị thế nào?

Bệnh động mạch biên chi dưới: Điều trị thế nào?

Bệnh động mạch biên chi dưới là tình trạng bệnh lý của các động mạch ở phía xa quai động mạch chủ và các động mạch chi dưới trong đó lòng động mạch bị hẹp gây giảm tưới máu cơ và các bộ phận liên quan như da, thần kinh ở phía hạ lưu. Thực tế bệnh nhân bị bệnh động mạch ngoại biên có nguy cơ nhồi máu cơ tim hay đột quỵ cao gấp 6-7 lần so với người không có bệnh.
Huyết khối tĩnh mạch nông: Những điều cần biết

Huyết khối tĩnh mạch nông: Những điều cần biết

Huyết khối tĩnh mạch nông là tình trạng hình thành cục máu đông tại tĩnh mạch nông. Bệnh nhân sẽ cảm thấy đau âm ỉ, sưng đỏ vùng tĩnh mạch nông tương ứng. Cần phát hiện và điều trị sớm trước khi bệnh gây ra các biến chứng nguy hiểm khác.
Phát hiện và điều trị bệnh cơ tim giãn ở trẻ em

Phát hiện và điều trị bệnh cơ tim giãn ở trẻ em

Bệnh cơ tim giãn là bệnh lý của cơ tim, đặc trưng bởi sự giãn ra của các buồng tim và giảm khả năng co bóp của cơ tâm thất trái và/hoặc phải, tăng thể tích tâm thu, tâm trương, cơ tâm thất thường bị mỏng đi có thể dẫn đến suy tim rồi tử vong. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi bao gồm cả trẻ em.
Ưu - nhược điểm của nong mạch vành

Ưu - nhược điểm của nong mạch vành

Kỹ thuật nong mạch vành là kỹ thuật can thiệp tim mạch được sử dụng để nong các động mạch vành bị chặn hoặc thu hẹp do các mảng xơ vữa gây ra. Hầu hết các thủ thuật nong mạch ngày này có kết hợp thêm chèn lưới kim loại hay còn gọi là stent vào động mạch.
Đo điện tim (điện tâm đồ) được dùng trong trường hợp nào?

Đo điện tim (điện tâm đồ) được dùng trong trường hợp nào?

Điện tim, đây là một cận lâm sàng không xâm lấn, không gây đau đớn, là một trong những cơ sở giúp các bác sĩ chẩn đoán những vấn đề bất thường của tim. Trong y học, việc sử dụng máy điện tim giúp phát hiện các bệnh về tim mạch như: rối loạn nhịp tim, suy tim, nhồi máu cơ tim, chẩn đoán một số thay đổi, rối loạn về tim nói chung.
Hướng dẫn sử dụng Adenosine - thuốc chống rối loạn nhịp tim

Hướng dẫn sử dụng Adenosine - thuốc chống rối loạn nhịp tim

Rối loạn nhịp tim là bệnh lý thường gặp, có thể gây ra nhiều biểu hiện khác nhau tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh. Đối với những bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim nặng có nguy cơ bị bất tỉnh, thậm chí tử vong. Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về rối loạn nhịp tim cũng như một loại thuốc chống rối loạn nhịp tim thường được sử dụng - Adenosine.
Theo dõi và điều trị biến chứng sau mổ tim

Theo dõi và điều trị biến chứng sau mổ tim

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Đỗ Nguyễn Thùy Đoan Trang - Trưởng nhóm Tuần hoàn ngoài cơ thể - Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park