Điều trị sốt xuất huyết | Bacsi247.org

Những loại thuốc hạ sốt nên dùng và không nên dùng khi bị sốt xuất huyết

Những loại thuốc hạ sốt nên dùng và không nên dùng khi bị sốt xuất huyết

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Dược sĩ Ngô Thị Thu Thủy và dược sĩ Nguyễn Hoàng Phương Khanh - Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.
Sốt xuất huyết lần 2 thường nặng hơn lần đầu?

Sốt xuất huyết lần 2 thường nặng hơn lần đầu?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt, sốt xuất huyết tái nhiễm lần hai thường nặng hơn lần đầu, thậm chí có thể gây tử vong.
Sốt xuất huyết ngày thứ 5 đã sắp khỏi chưa?

Sốt xuất huyết ngày thứ 5 đã sắp khỏi chưa?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Phạm Thị Hạnh Phúc - Trưởng Khoa Khám bệnh & Nội khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.
Vì sao nước dừa tốt cho người bệnh sốt xuất huyết?

Vì sao nước dừa tốt cho người bệnh sốt xuất huyết?

Sốt xuất huyết uống nước dừa có thể giúp cơ thể giải nhiệt, giải độc, cầm máu, lợi tiểu. Nước dừa với vị ngọt tự nhiên, mát, tính bình, có tác dụng tiêu khát, đồng thời có nhiều chất bổ dưỡng có thể giúp hạ sốt nóng, chữa các bệnh sởi, tiêu chảy, kiết lỵ, đau dạ dày. Bên cạnh đó, nước dừa được lấy trong điều kiện vô khuẩn còn có thể thay dung dịch truyền và dùng để pha chế thuốc.
Làm gì khi hít phải thuốc phun muỗi sốt xuất huyết?

Làm gì khi hít phải thuốc phun muỗi sốt xuất huyết?

Thuốc phun muỗi sốt xuất huyết thuộc nhóm có gốc Pyrethrine, được Bộ Y tế sử dụng để phòng ngừa dịch sốt xuất huyết trong cộng đồng. Thuốc phun muỗi an toàn với sức khỏe con người vì được khuếch tán trên diện rộng và hàm lượng rất nhỏ. Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách, thuốc phun muỗi có thể gây ra những triệu chứng như: choáng váng, suy hô hấp, buồn nôn, dị ứng....
3 giai đoạn phát triển của bệnh sốt xuất huyết

3 giai đoạn phát triển của bệnh sốt xuất huyết

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Nguyễn Thị Ngọc - Bác sĩ Đa khoa, Đơn nguyên Khám Sức khỏe Tổng quát, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Central Park.
Tự phòng bệnh sốt xuất huyết hiệu quả với các khuyến cáo của WHO

Tự phòng bệnh sốt xuất huyết hiệu quả với các khuyến cáo của WHO

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút Dengue gây ra. Bệnh lây lan chủ yếu do muỗi vằn Aedes aegypti đốt người bệnh sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Do đó, cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng, bọ gậy, phòng chống muỗi đốt và giữ vệ sinh nhà ở cũng như môi trường xung quanh.
Dịch sốt xuất huyết đang lan rộng: Cảnh giác với biểu hiện sốt, đau cơ khớp

Dịch sốt xuất huyết đang lan rộng: Cảnh giác với biểu hiện sốt, đau cơ khớp

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và thường bùng phát dịch vào mùa mưa. Một số dấu hiệu sốt xuất huyết có thể nhận biết sớm từ ban đầu như: sốt cao, đau cơ khớp, nhức đầu, ói mửa, phát ban...
Dịch sốt xuất huyết 2019 bùng phát ở tỉnh nào? Cách phòng tránh tốt nhất

Dịch sốt xuất huyết 2019 bùng phát ở tỉnh nào? Cách phòng tránh tốt nhất

Theo Sở Y tế Hà Nội, tính đến tháng 10.2019, toàn thành phố có khoảng 6.000 ca mắc sốt xuất huyết. Các ca mắc bệnh tập trung ở một số quận, huyện như Thanh Trì, Đống Đa, Nam Từ Liêm, Cầu Giấy, Hà Đông và không có trường hợp nào tử vong.
Chảy máu chân răng: Dấu hiệu nặng của sốt xuất huyết

Chảy máu chân răng: Dấu hiệu nặng của sốt xuất huyết

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ. Bác sĩ Nguyễn Thị Nhật - Bác sĩ Chuyên khoa truyền nhiễm, Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.
Sốt xuất huyết triệu chứng có gì giống và khác sốt phát ban?

Sốt xuất huyết triệu chứng có gì giống và khác sốt phát ban?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Phạm Thị Hạnh Phúc - Trưởng Khoa Khám bệnh & Nội khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng
Chú ý khi tắm gội cho bệnh nhân sốt xuất huyết

Chú ý khi tắm gội cho bệnh nhân sốt xuất huyết

Khi bị sốt xuất huyết, rất nhiều bệnh nhân đã kiêng tắm, kiêng gội do sợ tắm nước vào sẽ ốm, sốt nặng hơn. Tuy nhiên, điều này không hề là thói quen tốt. Vậy tắm gội khi bị sốt xuất huyết như thế nào là đúng cách?
Muỗi Aedes gây sốt xuất huyết ưa thích nơi nào nhất?

Muỗi Aedes gây sốt xuất huyết ưa thích nơi nào nhất?

Muỗi Aedes là loài chủ yếu truyền virus như sốt xuất huyết, chikungunya và sốt vàng da ở người. Biết được môi trường sinh sống của muỗi Aedes có thể giúp ngăn chặn sự lây truyền của các loại virus gây bệnh nguy hiểm này.
Cảnh giác sốt xuất huyết nặng có thể gây rong kinh

Cảnh giác sốt xuất huyết nặng có thể gây rong kinh

Biểu hiện lâm sàng của bệnh sốt xuất huyết khá đa dạng và diễn tiến sốt xuất huyết biến chứng rất nhanh, có thể khiến người bệnh tử vong nhanh chóng, do vậy phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời rất quan trọng.
Phân biệt sốt thường, sốt virus và sốt xuất huyết

Phân biệt sốt thường, sốt virus và sốt xuất huyết

Dịch sốt xuất huyết, sốt virus hiện đang vào mùa cao điểm. Vậy khi bị sốt, làm thế nào để phân biệt sốt thường, sốt virus hay sốt xuất huyết? Khi bị sốt xuất huyết cần xử lý ra sao?