Loét miệng | Bacsi247.org

Tình trạng da liên quan đến bệnh Crohn

Tình trạng da liên quan đến bệnh Crohn

Bài viết bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Mai Viễn Phương - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park
Thiếu kẽm gây bệnh gì? Khi nào nên bổ sung kẽm?

Thiếu kẽm gây bệnh gì? Khi nào nên bổ sung kẽm?

Kẽm đóng một vai trò quan trọng trong cơ thể mỗi người. Thiếu kẽm sẽ dẫn đến nhiều bệnh lý như xơ vữa động mạch, suy giảm thính giác, loét miệng, gây ảnh hưởng đến cuộc sống.
Kiêng gì khi con bị bệnh tay chân miệng?

Kiêng gì khi con bị bệnh tay chân miệng?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi BSCKII Phạm Thị Khương - Trung tâm Nhi, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City
Biểu hiện bệnh chân tay miệng ở trẻ em giai đoạn toàn phát

Biểu hiện bệnh chân tay miệng ở trẻ em giai đoạn toàn phát

Triệu chứng của chân tay miệng ở trẻ em bao gồm sốt, đau loét miệng, phát ban dạng phỏng nước trên da và thay đổi theo từng giai đoạn ủ bệnh, khởi phát, toàn phát.
Trẻ bị bệnh tay chân miệng kiêng ăn gì?

Trẻ bị bệnh tay chân miệng kiêng ăn gì?

Tay chân miệng là bệnh lý khá phổ biến và có khả năng lây nhiễm, thường xuất hiện ở trẻ dưới 5 tuổi. Bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ không nên chủ quan vì nó có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị và chăm sóc cẩn thận. Vậy trẻ bị bệnh tay chân miệng kiêng ăn gì?
3 dấu hiệu cảnh báo bệnh tay chân miệng giai đoạn nặng ở trẻ nhỏ

3 dấu hiệu cảnh báo bệnh tay chân miệng giai đoạn nặng ở trẻ nhỏ

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Nguyễn Công Cảnh, Trưởng Khoa Nhi - Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
4 cấp độ của bệnh tay chân miệng - độ 1 có cần đi viện?

4 cấp độ của bệnh tay chân miệng - độ 1 có cần đi viện?

Biểu hiện chính của bệnh tay chân miệng trẻ em là tổn thương da, niêm mạc ở các vị trí: niêm mạc miệng, trong lòng bàn tay, lòng bàn chân... có thể gây ra biến chứng nguy hiểm và tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Trẻ có thể bị nhiễm bệnh tay chân miệng nhiều lần không?

Trẻ có thể bị nhiễm bệnh tay chân miệng nhiều lần không?

Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính thường gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi, đặc biệt là trẻ 3 -5 tuổi. Biểu hiệu bệnh đặc trưng bởi sốt, đau họng và nổi ban có bọng nước ở tay, chân, miệng, và thường tiến triển đến loét. Các tổn thương này có thể thấy ở lưỡi, nướu và bên trong má. Nhiều bệnh nhân được chẩn đoán nhầm với các bệnh da khác như thuỷ đậu, dị ứng,... dẫn đến điều trị sai lầm và làm bệnh lan tràn.
4 giai đoạn phát triển của bệnh tay chân miệng

4 giai đoạn phát triển của bệnh tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng do siêu vi trùng đường ruột coxsackievirus và enterovirus 71 gây ra. Bệnh lây qua đường tiêu hóa, nhưng siêu vi trùng có trong dịch tiết từ đường hô hấp cũng có thể là con đường lây lan. Về lâm sàng, bệnh tay chân miệng được chia ra làm 4 giai đoạn phát triển.
Bệnh tay chân miệng trẻ em: Khi nào cần nhập viện?

Bệnh tay chân miệng trẻ em: Khi nào cần nhập viện?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi BS CKII Trần Thị Linh Chi - Khoa Nhi - Sơ sinh - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng
Bệnh tay chân miệng có lây không? Lây qua đường nào?

Bệnh tay chân miệng có lây không? Lây qua đường nào?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Lê Thanh Cẩm - Khoa Nhi - Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ bao lâu thì khỏi?

Bệnh tay chân miệng ở trẻ bao lâu thì khỏi?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Lê Thanh Cẩm - Khoa Nhi - Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.
Tìm hiểu về EV71 - Tác nhân gây viêm não, tay chân miệng

Tìm hiểu về EV71 - Tác nhân gây viêm não, tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây nên, bệnh thường gặp ở trẻ em (trên 90%). Bệnh thường được đặc trưng bởi sốt, đau họng và nổi ban có bọng nước ở tay, chân, miệng, và thường tiến triển đến loét. Các tổn thương này có thể bị ở lưỡi, nướu và bên trong má. Rất nhiều bệnh nhân được chẩn đoán nhầm với các bệnh da khác như chốc, thuỷ đậu, dị ứng,... dẫn đến điều trị sai phương pháp và dẫn đến việc bệnh lan tràn lây lan.
Chăm sóc trẻ bị phát ban nhiệt do nóng trong

Chăm sóc trẻ bị phát ban nhiệt do nóng trong

Phát ban nhiệt là một bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ khi thời tiết quá nóng bức, tưởng chừng rất dễ điều trị và chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên, nếu các bậc cha mẹ chăm sóc tại nhà cho trẻ không đúng cách có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Vậy phụ huynh cần làm những việc gì khi trẻ bị sốt phát ban và điều trị bệnh tại các cơ sở y tế như thế nào?