Sốt xuất huyết | Bacsi247.org

Lưu ý khi tự theo dõi sốt xuất huyết tại nhà để tránh diễn biến nặng

Lưu ý khi tự theo dõi sốt xuất huyết tại nhà để tránh diễn biến nặng

Sốt xuất huyết là một căn bệnh lây truyền qua đường máu do muỗi mang mầm bệnh, nếu như không có biện pháp can thiệp kịp thời thì sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe. Muốn điều trị sốt xuất huyết hiệu quả, bên cạnh việc tuân thủ nghiêm phác đồ của bác sĩ còn cần có quá trình theo dõi sốt xuất huyết tại nhà đúng cách để tránh các biến chứng nặng có thể gặp phải.
Sốt kéo dài ở trẻ là bệnh gì? Nên xử trí như thế nào?

Sốt kéo dài ở trẻ là bệnh gì? Nên xử trí như thế nào?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi BSCK II Vũ Văn Soát - Trưởng Khoa Nhi - Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.
Bạch cầu tăng cao cảnh báo bệnh gì?

Bạch cầu tăng cao cảnh báo bệnh gì?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi BSCK II Nguyễn Thị Thanh Thu - Khoa Xét nghiệm, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng và BSCK I Lê Thị Nhã Hiền - Khoa Khám bệnh & Nội khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang.
Sốt xuất huyết: Bị rồi có bị lại nữa không?

Sốt xuất huyết: Bị rồi có bị lại nữa không?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Trần Thị Phương Thúy - Bác sĩ chuyên khoa gan mật, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.
Chăm sóc trẻ bị sốt xuất huyết tại nhà: Nguyên tắc cần nhớ

Chăm sóc trẻ bị sốt xuất huyết tại nhà: Nguyên tắc cần nhớ

Sốt xuất huyết là một bệnh cấp tính, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của trẻ nhỏ. Với những trường hợp bệnh nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định làm xét nghiệm tiểu cầu theo dõi tình trạng bệnh và kê thuốc cho điều trị tại nhà để trẻ được nghỉ ngơi, tránh nguy cơ lây chéo bệnh... Tuy nhiên, với trường hợp bệnh nặng nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách có thể dẫn đến các biến chứng như sốc, suy hô hấp, rối loạn đông máu, tổn thương gan, rối loạn tri giác, có thể gây tử vong...
Những loại thuốc hạ sốt nên dùng và không nên dùng khi bị sốt xuất huyết

Những loại thuốc hạ sốt nên dùng và không nên dùng khi bị sốt xuất huyết

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Dược sĩ Ngô Thị Thu Thủy và dược sĩ Nguyễn Hoàng Phương Khanh - Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.
Sốt xuất huyết lần 2 thường nặng hơn lần đầu?

Sốt xuất huyết lần 2 thường nặng hơn lần đầu?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt, sốt xuất huyết tái nhiễm lần hai thường nặng hơn lần đầu, thậm chí có thể gây tử vong.
Sốt xuất huyết ngày thứ 5 đã sắp khỏi chưa?

Sốt xuất huyết ngày thứ 5 đã sắp khỏi chưa?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Phạm Thị Hạnh Phúc - Trưởng Khoa Khám bệnh & Nội khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.
Vì sao nước dừa tốt cho người bệnh sốt xuất huyết?

Vì sao nước dừa tốt cho người bệnh sốt xuất huyết?

Sốt xuất huyết uống nước dừa có thể giúp cơ thể giải nhiệt, giải độc, cầm máu, lợi tiểu. Nước dừa với vị ngọt tự nhiên, mát, tính bình, có tác dụng tiêu khát, đồng thời có nhiều chất bổ dưỡng có thể giúp hạ sốt nóng, chữa các bệnh sởi, tiêu chảy, kiết lỵ, đau dạ dày. Bên cạnh đó, nước dừa được lấy trong điều kiện vô khuẩn còn có thể thay dung dịch truyền và dùng để pha chế thuốc.
Làm gì khi hít phải thuốc phun muỗi sốt xuất huyết?

Làm gì khi hít phải thuốc phun muỗi sốt xuất huyết?

Thuốc phun muỗi sốt xuất huyết thuộc nhóm có gốc Pyrethrine, được Bộ Y tế sử dụng để phòng ngừa dịch sốt xuất huyết trong cộng đồng. Thuốc phun muỗi an toàn với sức khỏe con người vì được khuếch tán trên diện rộng và hàm lượng rất nhỏ. Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách, thuốc phun muỗi có thể gây ra những triệu chứng như: choáng váng, suy hô hấp, buồn nôn, dị ứng....
Mẹ bị sốt xuất huyết có nên cho con bú?

Mẹ bị sốt xuất huyết có nên cho con bú?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra thông qua trung gian muỗi vằn truyền bệnh. Mặc dù bệnh lây theo đường máu, nhưng phụ nữ cho con bú khi bị sốt xuất huyết cũng rất lo lắng nếu nhiễm sốt xuất huyết có cho con bú được không?
Triệu chứng cảnh báo sốt mò

Triệu chứng cảnh báo sốt mò

Bệnh sốt mò hay sốt bụi rậm (tên tiếng Anh là Scrub-typhus) lưu hành ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng phổ biến ở những nước thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Bệnh do tác nhân có tên là Orientia tsutsugamushi, có ổ dịch thiên nhiên, truyền ngẫu nhiên sang người khi bị ấu trùng mò đốt.Sốt mò là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lưu hành ở Việt Nam. Bệnh có biểu hiện đa dạng, bao gồm sốt, vết loét ngoài da, phát ban, sưng hạch, tổn thương nhiều cơ quan và phủ tạng, có thể dẫn tới tử vong nếu khô...
Sốt virus ở bà bầu có nguy hiểm không?

Sốt virus ở bà bầu có nguy hiểm không?

Sốt virus ở bà bầu tùy theo tuổi thai và loại bệnh mà cả thai phụ và thai nhi có thể bị ảnh hưởng theo nhiều mức độ khác nhau từ nhẹ đến nghiêm trọng, thậm chí có nguy cơ gây ra dị tật nặng nề cho trẻ sơ sinh. Vậy bà bầu bị sốt virus phải làm sao?
Sốt xuất huyết ở trẻ em dễ nguy hiểm hơn ở người lớn

Sốt xuất huyết ở trẻ em dễ nguy hiểm hơn ở người lớn

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường bùng phát vào mùa mưa tại những nơi có môi trường vệ sinh kém. Trước đây bệnh thường xuất hiện ở trẻ em nhưng hiện nay, rất nhiều người lớn cũng mắc phải căn bệnh này. Tỷ lệ tử vong do bệnh sốt xuất huyết khá cao và hiện chưa có thuốc đặc trị bệnh này.
3 giai đoạn phát triển của bệnh sốt xuất huyết

3 giai đoạn phát triển của bệnh sốt xuất huyết

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Nguyễn Thị Ngọc - Bác sĩ Đa khoa, Đơn nguyên Khám Sức khỏe Tổng quát, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Central Park.