Virus Dengue | Bacsi247.org

Sốt xuất huyết: Bị rồi có bị lại nữa không?

Sốt xuất huyết: Bị rồi có bị lại nữa không?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Trần Thị Phương Thúy - Bác sĩ chuyên khoa gan mật, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.
Những loại thuốc hạ sốt nên dùng và không nên dùng khi bị sốt xuất huyết

Những loại thuốc hạ sốt nên dùng và không nên dùng khi bị sốt xuất huyết

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Dược sĩ Ngô Thị Thu Thủy và dược sĩ Nguyễn Hoàng Phương Khanh - Khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.
Sốt xuất huyết lần 2 thường nặng hơn lần đầu?

Sốt xuất huyết lần 2 thường nặng hơn lần đầu?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt, sốt xuất huyết tái nhiễm lần hai thường nặng hơn lần đầu, thậm chí có thể gây tử vong.
Vì sao nước dừa tốt cho người bệnh sốt xuất huyết?

Vì sao nước dừa tốt cho người bệnh sốt xuất huyết?

Sốt xuất huyết uống nước dừa có thể giúp cơ thể giải nhiệt, giải độc, cầm máu, lợi tiểu. Nước dừa với vị ngọt tự nhiên, mát, tính bình, có tác dụng tiêu khát, đồng thời có nhiều chất bổ dưỡng có thể giúp hạ sốt nóng, chữa các bệnh sởi, tiêu chảy, kiết lỵ, đau dạ dày. Bên cạnh đó, nước dừa được lấy trong điều kiện vô khuẩn còn có thể thay dung dịch truyền và dùng để pha chế thuốc.
Làm gì khi hít phải thuốc phun muỗi sốt xuất huyết?

Làm gì khi hít phải thuốc phun muỗi sốt xuất huyết?

Thuốc phun muỗi sốt xuất huyết thuộc nhóm có gốc Pyrethrine, được Bộ Y tế sử dụng để phòng ngừa dịch sốt xuất huyết trong cộng đồng. Thuốc phun muỗi an toàn với sức khỏe con người vì được khuếch tán trên diện rộng và hàm lượng rất nhỏ. Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng cách, thuốc phun muỗi có thể gây ra những triệu chứng như: choáng váng, suy hô hấp, buồn nôn, dị ứng....
Mẹ bị sốt xuất huyết có nên cho con bú?

Mẹ bị sốt xuất huyết có nên cho con bú?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra thông qua trung gian muỗi vằn truyền bệnh. Mặc dù bệnh lây theo đường máu, nhưng phụ nữ cho con bú khi bị sốt xuất huyết cũng rất lo lắng nếu nhiễm sốt xuất huyết có cho con bú được không?
Sốt xuất huyết ở trẻ em dễ nguy hiểm hơn ở người lớn

Sốt xuất huyết ở trẻ em dễ nguy hiểm hơn ở người lớn

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường bùng phát vào mùa mưa tại những nơi có môi trường vệ sinh kém. Trước đây bệnh thường xuất hiện ở trẻ em nhưng hiện nay, rất nhiều người lớn cũng mắc phải căn bệnh này. Tỷ lệ tử vong do bệnh sốt xuất huyết khá cao và hiện chưa có thuốc đặc trị bệnh này.
3 giai đoạn phát triển của bệnh sốt xuất huyết

3 giai đoạn phát triển của bệnh sốt xuất huyết

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Nguyễn Thị Ngọc - Bác sĩ Đa khoa, Đơn nguyên Khám Sức khỏe Tổng quát, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Central Park.
Xử trí sốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh

Xử trí sốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, thường gây dịch, do 4 chủng virus Dengue gây ra (Arenavirus, Bunyaviridae, Filoviridae và Flavivirus). Bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, bao gồm cả trẻ sơ sinh. Sốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh cũng như các đối tượng khác thường có triệu chứng sốt cao dẫn đến xuất huyết da, niêm mạc và trụy tim mạch dẫn đến tử vong nếu không điều trị kịp thời.
Sốt xuất huyết đang bùng phát trên cả nước: Chú ý triệu chứng, phòng bệnh

Sốt xuất huyết đang bùng phát trên cả nước: Chú ý triệu chứng, phòng bệnh

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi PGS. TS. BS Huỳnh Thoại Loan - Trưởng khoa Nhi - Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.
Tự phòng bệnh sốt xuất huyết hiệu quả với các khuyến cáo của WHO

Tự phòng bệnh sốt xuất huyết hiệu quả với các khuyến cáo của WHO

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút Dengue gây ra. Bệnh lây lan chủ yếu do muỗi vằn Aedes aegypti đốt người bệnh sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Do đó, cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng, bọ gậy, phòng chống muỗi đốt và giữ vệ sinh nhà ở cũng như môi trường xung quanh.
Đối tượng dễ gặp biến chứng nguy hiểm khi mắc sốt xuất huyết

Đối tượng dễ gặp biến chứng nguy hiểm khi mắc sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Bệnh có thể diễn tiến gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Các bác sĩ cảnh báo, những bệnh nhân có cơ địa béo phì, người mắc bệnh mãn tính và một số bệnh lý đi kèm, phụ nữ có thai dễ gặp biến chứng nguy hiểm hơn khi mắc sốt xuất huyết.
Dịch sốt xuất huyết đang lan rộng: Cảnh giác với biểu hiện sốt, đau cơ khớp

Dịch sốt xuất huyết đang lan rộng: Cảnh giác với biểu hiện sốt, đau cơ khớp

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và thường bùng phát dịch vào mùa mưa. Một số dấu hiệu sốt xuất huyết có thể nhận biết sớm từ ban đầu như: sốt cao, đau cơ khớp, nhức đầu, ói mửa, phát ban...
Dịch sốt xuất huyết 2019 bùng phát ở tỉnh nào? Cách phòng tránh tốt nhất

Dịch sốt xuất huyết 2019 bùng phát ở tỉnh nào? Cách phòng tránh tốt nhất

Theo Sở Y tế Hà Nội, tính đến tháng 10.2019, toàn thành phố có khoảng 6.000 ca mắc sốt xuất huyết. Các ca mắc bệnh tập trung ở một số quận, huyện như Thanh Trì, Đống Đa, Nam Từ Liêm, Cầu Giấy, Hà Đông và không có trường hợp nào tử vong.
Chú ý khi tắm gội cho bệnh nhân sốt xuất huyết

Chú ý khi tắm gội cho bệnh nhân sốt xuất huyết

Khi bị sốt xuất huyết, rất nhiều bệnh nhân đã kiêng tắm, kiêng gội do sợ tắm nước vào sẽ ốm, sốt nặng hơn. Tuy nhiên, điều này không hề là thói quen tốt. Vậy tắm gội khi bị sốt xuất huyết như thế nào là đúng cách?